ƠN GỌI - SỨ MỆNH - TRÁCH NHIỆM
ĐỜI SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI HUYNH TRƯỞNG
I.
ƠN GỌI HUYNH TRƯỞNG
Lý
do nào khiến bạn muốn trở thành Huynh Trưởng?
Hoàn
cảnh nào đưa dẫn bạn trở thành Huynh Trưởng?
A. Huynh Trưởng
Là Ai?
1.
Huynh là Anh.
Trưởng là Người Dẫn Đầu. Huynh trưởng là một người anh cả, là người dẫn đầu của
một nhóm, một đoàn thể.
2.
Trưởng còn là
Trưởng Thành. Huynh trưởng là một người đã trưởng thành về cả hai mặt:
a.
Trưởng Thành Về Mặt
Tự Nhiên:
Thành một người tốt (tư cách, tác phong, đức tính)
b.
Trưởng Thành Về Mặt
Siêu Nhiên: Thành Một Kitô hữu tốt (đời sống đạo
đức)
Tóm
lại, Huynh trưởng là một người trưởng thành, có tư cách, tác phong, đạo đức và
những đức tính tốt để trở thành một người anh hướng dẫn các em Thiếu Nhi.
(Mục Đích của Phong Trào Thiếu Nhi Thánh Thể)
B. Ơn Gọi Làm
Huynh Trưởng Thiếu Nhi Thánh Thể
Người
Huynh Trưởng Thiếu Nhi Thánh Thể được kêu gọi để tiếp tục sứ mệnh của Chúa
Kitô, của Hội Thánh theo tinh thần của Công Đồng Vaticano II : “ giới trẻ làm
tông đồ trực tiếp cho giới trẻ “. Do đó Huynh Trưởng được giao phó trách nhiệm
giáo dục và hướng dẫn các em thiếu nhi. Để hoàn thành sứ mạng Huynh Trưởng
phải:
1.
Có tuổi, có kiến
thức cao, có kinh nghiệm ( giải thích )
2.
Có trách nhiệm
3.
Có trái tim
II.
SỨ MỆNH
1.
Sứ mệnh người
Huynh Trưởng là làm cho đức tin các em triển nở
-
Nghề: Có thể bỏ.
-
Sứ Mệnh: “Huynh
Trưởng một ngày, Huynh Trưởng cả đời”
2.
Làm lớn phải phục
vụ khiêm tốn
-
Bài học rửa chân
(Yn 14: 15 )
-
Không phải là cớ
vấp phạm (Lc 17: 1 – 2)
III. TRÁCH NHIỆM
A. Đối Với Bản
Thân
1.
Thể Xác
-
Thể lý
-
Thể chất
2.
Tư Cách & Tác
Phong
3.
Đức Tính
4.
Tình cảm
-
Chính chắn, bao
dung
5.
Trí Khôn
-
Tài lãnh đạo: Lấy
quá khứ làm kinh nghiệm cho hiện tại và ước đoán tương lai.
-
Khả năng chuyên
môn: Kiên nhẫn thu thập dữ kiện. Năng học hỏi, khám phá điều hay.
6.
Đức Tin
-
Tu thân
-
Tinh thần đạo đức
-
Đời sống nội tâm
vững chắc
-
Lòng tin vào
Chúa, lòng mến anh em
-
Sống chứng nhân
B. Đối Với Đoàn
Sinh
1.
Người Huynh
Trưởng có trách nhiệm trực tiếp trên Đoàn Sinh vì là người dẫn đầu
-
Ba lần Chúa hỏi
Phêrô (Yn 20: 15 – 17)
2.
Huynh Trưởng là:
-
Thầy: Có kiến
thức
-
Anh, Chị: Biết
bao dung
-
Bạn: Có tình cảm
-
Thần tượng (Role
Model): Có tư cách, đạo đức
C. Đối Với Đoàn
Thể
1.
Phát Triển Đoàn
-
Thành Lập: Biết
rằng vạn sự khởi đầu nan.
-
Nuôi Dưỡng: Làm
cho Đoàn phát triển tốt đẹp
-
Duy Trì: Sống
chết với Đoàn. Lập Đoàn thì dễ, duy trì thì khó
2.
Vai trò của Huynh
Trưởng là lãnh đạo, chỉ huy
-
Khả năng và tinh
thần dấn thân, phục vụ
-
Phải có đường
hướng, mục tiêu hoạt động.
-
Làm việc phải có
phương pháp, tổ chức khoa học
-
Cộng tác với các
Huynh Trưởng khác
IV. GIÁO DỤC:
A. Giáo dục
Thiếu Nhi
1.
Tạo niềm tin, tự
hào & hãnh diện
-
Giáo dục các em
thành người tốt
-
Giáo dục các em
thành Kitô hữu tốt
2.
Dạy điều mình
sống & sống điều mình dạy.
-
Phương pháp tốt
nhất để giáo dục là sống như một chứng nhân
3.
Đạo đức và khả
năng:
-
Khả năng không
đạo đức sinh kiêu căng. Đạo đức không khả năng sinh buồn tẻ
4.
Tư cách và tác
phong:
-
Đàng hoàng, đứng
đắn
-
Trung tín và
thành thực.
5.
Trong vấn đề giáo
dục, phải để ý đến nhân cách, phẩm giá các em. Trẻ em cũng có nhân vị.
-
Biết trẻ, hiểu
tâm lý trẻ
-
Yêu thương, có
lòng bác ái và biết làm gương sáng
-
Biết khích lệ. Tế
nhị trong vấn đề khen thưởng và sửa phạt
V.
HƯỚNG DẪN:
Theo
đường lối của phong trào
Để
thành công trong việc hướng dẫn, người Huynh Trưởng phải biết lắng nghe
VI. THỰC HÀNH
A. Nơi Phục Vu
1.
Ở Đoàn, Ngành,
Chi Đoàn hoặc ở Đội
2.
Thực tế, chân thành
trong cuộc sống
3.
Chuẩn bị tinh
thần
4.
Yêu mình, yêu
người
5.
Trung tín, thành
thực
B. Khi Phục Vụ:
1.
Bây giờ, chớ để
ngày mai
0 nhận xét:
Đăng nhận xét