Được tạo bởi Blogger.

Giới thiệu về tôi

Blogger templates

RSS

Pages

CÁCH SỬA PHẠT


1. Triết lý việc sửa phạt
2. Cái nhìn tâm lý về việc sửa phạt
3. Tính sư phạm của việc sửa phạt
Triết lý việc sửa phạt
Vì là người thay thế cha mẹ học sinh để chăm sóc dạy dỗ các em, nhà giáo phải có sự cương nghị của người cha và tính dịu dàng của người mẹ.
Những điều cần tránh khi sửa dạy
  • Ra hình phạt quá nặng.
  • Phạt khi tức giận.
  • Phạt mà không cho học sinh có cơ hội giải thích.
  • Đòi mọi trẻ phải như nhau.
  • Không cho trẻ phân minh.
  • Thiếu xét mình và thiếu sự cảm thông.
  • Chỉ sửa phạt lỗi lớn mà bỏ qua lỗi nhỏ.
  • Phạt mà chưa nhắc việc bổn phận cho học sinh.
  • Khi chưa kiểm tra lại các lệnh truyền.
  • Lấy lòng học sinh hoặc thiên vị.
  • Không tỏ rõ quyền bính.
  • Thiếu nhân cách trong đời sống.
Những đức tính cần thiết khi sửa dạy
Tinh thần trách nhiệm
Kiên nhẫn& tự chủ
Lòng yêu thương
10 điều cần tránh khi sửa phạt
n  Hình phạt không mang lại lợi ích cho trẻ.
n  Không phạt để làm gương cho các em khác.
n  Không phạt khi chưa tham khảo ý kiến.
n  Không sử dụng hình phạt gây thương tích về thể lý và tâm lý.
n  Không gây nên xáo trộn, hoang mang lo lắng cho học sinh trong lớp học.
n  Chưa tiên liệu trước hậu quả sẽ xảy ra.
n  Phạt theo cảm tính.
n  Tránh lời xưng hô thô thiển, lăng mạ, hạ nhục học sinh.
n  Tránh hành vi phi nhân bản trong việc ăn nói, cư xử, đi đứng.
n  Tránh sửa phạt khi bị kích động.
*      Cái nhìn tâm lý về việc sửa phạt
Lỗi không nên phạt
Thiếu sự giáo dục
Nhẹ dạ thiếu suy nghĩ
Cãi lại & hỗn xược
Chức năng của xã hội học
Trẻ cần sửa dạy nhẹ nhàng
Trẻ sửa dạy bằnghình phạt: trẻ ngang bướng     
Trẻ được gia đình nuông chiều.
Trẻ còn nhỏ tuổi,mới tới học.
Trẻ ngu đần.
Cần tìm hiểu kĩ về lỗi phạm.
Không nhận hình phạt, trao cho người khác. 
Ra hình phạt tương xứng với lỗi.
Tính sư phạm của việc sửa phạt10 điều lưu ý khi sửa phạt
n  Phải trong sáng, vô vị lợi.
n  Trong tinh thần bác ái.
n  Phải xem xét kỹ lưỡng trước khi phạt.
n  Hình phạt tương xứng với lỗi phạm.
n  Không phạt cách vội vã, hấp tấp.
n  Bình tĩnh trước lỗi phạm của học sinh.
n  Khôn ngoan.
n  Hình phạt được học sinh sẵn sàng đón nhận.
n  Được học sinh tuân phục thi hành .





  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

0 nhận xét: